Đá gà mang tới cho những người xem một cảm giác vô cùng phấn khích và cuồng nhiệt, chính vì thế nên đây hiện là sở thích của rất nhiều người. Bạn có biết làm thế nào để huấn luyện ra một con gà đá dũng mãnh, thiện chiến nhất? Để nuôi, huấn luyện gà đạt hiệu quả, hãy xem ngay bài viết dưới đây của chúng tôi để nhận được những chia sẻ, tip hướng dẫn chi tiết nhất nhé.

>>> Xem thêm : tho mo 67 - tuyển được giống gà chọi tốt phải đảm bảo điều này

Đá gà được mệnh danh là một trong những thú vui dân gian có từ rất lâu đời trước kia. Không chỉ phổ biến mà nó còn được nhiều người yêu thích vì sự độc đáo và cả quá trình từ nuôi cho tới khi huấn luyện và đưa gà ra trận. Tuyển chọn gà bố mẹ được cho là một trong những công việc quan trọng trong việc quyết định con gà bạn nuôi có chất lượng hay không. Do đó người ta thường tuyển chọn rất kỹ để đảm bảo không xảy ra sai sót trong quá trình nuôi và huấn luyện. Gà tốt sẽ có những đặc điểm như cựa cứng, bắp chân chắc, di chuyển nhanh nhẹn và máu chiến. Ngoài ra, cũng có một câu chuyện rằng để giữ nòi, giữ giống người ta chỉ biếu chứ không bán gà của mình.
Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều giống gà chọi nổi tiếng với sự khôn khéo và dũng mãnh trên sân. Trong đó gà đòn là một trong những loại mà chúng ta không thể không kể tới khi nói về gà đá. Gà đòn là loại gà cổ trụi, có chân cao. Chúng hiện được chia thành hai loại rõ rệt đó chính là gà Mã lại và gã Mã chỉ. Đối với loại gà Mã lại, bạn có thể nhận thấy chúng có những đặc điểm rất riêng. Chẳng hạn như lông bờm, lông mã ngắn, có dạng bầu dục. Khi nhìn vào phần đuổi của chúng, bạn có thể thấy chúng có dạng xòe như đuôi tôm, không có cọng lông hình vòng cung phủ dài. Gà Mã lại đã được những người dân miền Bắc nuôi từ cách đây rất lâu để đá, theo nhiều người kể lại là từ thời Pháp thuộc thì chung đã phổ biến ở đây rồi.

Những giống gà nòi ở nước ta có sự khác biệt trong giai đoạn phát triển lông. Bạn có thể thấy rằng chúng chỉ mọc lên vài cọng lông dù đã 6-8 tháng tuần tuổi. Vào khoản 6 tuần tuổi thì những con gà mái sẽ phát triển phần lông đôi, tốc độ này được đánh giá là nhanh hơn so với những con trông. Toàn thân gà nòi chỉ toàn là lông tơ, chính vì vậy nên người ta cũng dễ dàng nhìn thấy được chúng có nhiều bắp thịt săn chắc, ngoại hình trần trụi và nảy nở. Chính đặc điểm này khiến cho chúng càng thêm có phần sát khi hơn trên sân đầu, cũng là lý do khiến cho nhiều người yêu thích dòng gà này.

Nhìn vào phần mắt của gà cựa, chúng ta có thể thấy được chúng có dạng tròn và hơi nhỏ. Trên phần mí mắt cũng khá nhỏ và mỏng, càng khiến cho con mắt này trở nên nhỏ hơn. So với những con gà nòi thì gà cựa này có phẩn cổ ngắn và nhỏ hơn. Nếu như da trên cổ gà nòi là sếp nếp, dày thì gà cựa lại có da cổ mỏng, hơi mềm và dần như phảng. Tuy nhiên khó có thể quan sát do có lớp lông khá dày bao phủ. Phần lông của gà cựa được nhiều người yêu thích do hình dạng và màu sắc của mfh. Quan sát sẽ thấy phần lông mày phủ trên toàn bộ cơ thể, nhất là vị trí cổ còn dài ra thành bờm, phủ tới hai bên hông, trông vô cùng thu hút.

Di truyền qua từng thế hệ càng trở nên khiêm tốn hơn là một trong những đặc điểm cơ bản ở các loài vật nuôi. Đó là lý do tại sao người ta cố gắng ghép cặp giữa những con có tính trạng tốt nhằm đảm bảo các đời sau không dễ bị xuống dốc. Nuôi gà chọi cũng vậy, bạn phải bắt đầu ngay từ thời ông bà để có được thời cháu chất lượng, hãy chọn những con gà có tướng tá, tính trạng đẹp nhất ghép với nhau. Hãy nhớ rằng tính trạng di truyền cho đời sau có thể sẽ di truyền từ đời trước, nên hãy nhớ chọn gà có gốc gác để có thể chọn đúng giống cho mình.

>>> Xem thêm : gacopchuhien - Bật mí kỹ thuật chi tiết nuôi gà đá