Chủ tịch Công ty địa ốc alibaba lo lắng: "Nếu cứ qua cửa khẩu vào Việt Nam là được mua nhà thì lạ quá". Lo lắng của Chủ tịch Quốc hội và một số đại biểu khác bắt nguồn từ nội dung của điều 156, quy định “cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam được quyền sở hữu nhà”. Vấn đề mở cửa cho người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam tiếp tục được hâm nóng tại cuộc thảo luận về Luật nhà ở (sửa đổi) diễn ra vào hôm qua (12/8) của Thường vụ Quốc hội.


Nhà tại dự án long phước đã được đưa vào sử dụng. chung cư này đã được kiểm định và kết quả cho thấy khối nhà thứ ba nguy hiểm cấp D, nghĩa là mức độ nguy hiểm tổng thể, 2 khối nhà 1 và 2 nguy hiểm cấp B, nghĩa là có cấu kiện nguy hiểm. Tuy nhiên, khi chia sẻ với Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng, người dân lại tỏ ra không nhiệt tình với việc di chuyển để cải tạo.

Đây không phải lần đầu tiên các đại biểu Quốc hội cho ý kiến về vấn đề mở cửa cho người nước ngoài mua bất động sản Việt Nam vì tại buổi thảo luận tổ về dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi và Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi diễn ra vào ngày 27/5 vừa qua, nhiều ý kiến cũng cho rằng luật phải hết sức chặt chẽ, tránh những bất lợi có thể xảy ra trong tương lai. Cụ thể, theo đại biểu Cao Sỹ Kiêm (Thái Bình), dự luật cũng đã quá nới lỏng, khi quy định người nước ngoài được mua nhà ở tại Việt Nam không hạn chế số lượng.

Chiều 12/8, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc khảo sát thực trạng chung cư cũ tại Hà Nội. Mặc dù đã triển khai nhiều năm nhưng số lượng dự án được cải tạo vẫn rất hạn chế, trong khi tình trạng chung cư cũ xuống cấp ngày một nghiêm trọng. Ngay sau khi khảo sát, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã có cuộc làm việc với UBND TP. Hà Nội để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn trong việc cải tạo chung cư cũ.

Theo phản ánh của Vnexpress, mặc dù hầu hết đại biểu Quốc hội thống nhất với quy định mở rộng đối tượng và điều kiện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài nhưng một số cho rằng cần quy định chặt chẽ hơn về thời hạn cư trú cũng như các điều kiện hạn chế cụ thể khác để tránh đầu cơ, gây lũng đoạn thị trường nhà ở.

Băn khoăn lớn nhất được đặt ra với Điều 156, quy định “cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam được quyền sở hữu nhà”. Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng an ninh Nguyễn Kim Khoa nhận xét đối tượng như trên là quá rộng, vì bao gồm cả khách thăm thân, du lịch. Theo ông Khoa, cần giới hạn nhập cảnh bao nhiêu ngày thì mới được mua nhà, để đồng bộ với quy định tại Luật Xuất nhập cảnh, cư trú của người nước ngoài vừa được Quốc hội thông qua.

Ông Hoàng Văn Thu, Tập thể C8 Giảng Võ, Hà Nội nói: “Chúng tôi đang ở đây quen, giờ đi ra tận Pháp Vân – Cầu Giẽ thì đi đâu cũng xa”. Thành phố Hà Nội hiện có tới 54 nhà chung cư cũ đã được phân loại nguy hiểm cần cải tạo hoặc phá dỡ, trong đó có 3 nhà nguy hiểm cần di dời khẩn cấp. Tuy nhiên, vẫn chưa có nhà chung cư nào trong số 54 nhà nguy hiểm này được xử lý.

Tại buổi làm việc với Bộ Xây dựng ngay khi khảo sát, đại diện TP. Hà Nội cho biết, trong 10 năm qua, Hà Nội mới thực hiện cải tạo được 14 chung cư cũ xuống cấp trên tổng số 982 dự án cần tải tạo. Chỉ riêng dự án N3 Nguyễn Công Trứ đã mất cân đối tài chính, TP phải bù tới gần 300 tỷ đồng. Hàng loạt các dự án khác cũng đang đứng trước nguy cơ mất cân đối tài chính.