Ngăn ngừa ung thư đại trực tràng được không? Triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh lý có ổ loét nằm ở dạ dày hoặc tá tràng (tức là phần ruột non gần dạ dày). Bệnh loét dạ dày tá tràng có biến chứng. Bệnh loét dạ dày tá tràng mà điều trị nội khoa không có kết quả. Bệnh loét dạ dày tá tràng là bệnh lý có ổ loét nằm ở dạ dày hoặc tá tràng (tức là phần ruột non gần dạ dày). Bệnh loét dạ dày tá tràng có biến chứng. Bệnh loét dạ dày tá tràng mà điều trị nội khoa không có kết quả. Đây là tình trạng teo hẹp môn vị (gọi nôm na là cuống dạ dày) do diễn tiến ổ loét lâu ngày làm xơ teo co rúm môn vị lại. Người mắc bệnh này không ăn uống được do thức ăn đọng lại ở dạ dày không xuống ruột non được gây ói mửa, dẩn đến gầy sút, suy dinh dưỡng. Bệnh này không thể điều trị bằng thuốc mà phải mổ sớm.
Phẫu thuật đặt ra là cắt bỏ chỗ hẹp môn vị đồng thời cắt đi một phần dạ dày là nguyên nhân gây bệnh loét. Sau đó tái lập lưu thông tiêu hóa bằng cách đem dạ dày nối với ruột non đoạn đầu tiên. Như vậy thức ăn mới xuống được ruột và được tiêu hóa. Tuy nhiên sau khi mổ cắt đoạn dạ dày, sức khỏe của ông bà không còn được như xưa. Về chế độ ăn uống, phải ăn nhiều bữa, thức ăn mềm dề tiêu hóa. Phải có chế độ lao động sinh hoạt nhẹ nhàng. Tái khám định kỳ mỗi 6 tháng để được sự theo dõi chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Đây là biến chứng thường gặp trong cấp cứu, thường xảy ra sau bữa ăn trên bệnh nhân loét dạ dày tá tràng lâu năm. Vị trí ổ loét thường nằm mặt trước dạ dày.
  • Ngoài ra còn có u carcinoid và u cấu trúc đệm
  • Đau bụng ợ hơi, táo bón, khát nước, cơn đau có chu kỳ
  • Sắn dây còn gọi là cát căn, cam cát căn
  • Những thực phẩm không nên dùng :
  • Sợ lạnh, chân tay lạnh, tinh thần mệt mỏi, đi cầu phân lỏng
  • Phân huỷ thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vị

Khi thủng gây đau bụng dữ dội mà không thuốc nào có thể làm giảm hết đau được. Khi có thủng ổ loét, dịch dạ dày sẽ chảy vào ổ bụng làm viêm nhiễm các tạng trong ổ bụng. Nếu không mổ sớm sẽ dẫn đến nhiễm trùng nhiễm độc có thể tử vong. Thường chúng tôi sử dụng phương pháp khêu may lại thủng, rửa sạch ổ bụng và đặt ống dẫn lưu. Ống này thường được rút vào ngày thứ hai sau mổ khi hết dịch chảy ra. Sau mổ bệnh nhân nằm viện khoảng 7-8 ngày. Khi xuất viện sẽ được kê toa thuốc điều trị ổ loét. Dĩ nhiên ông bà nên đi tái khám định kỳ mỗi 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng để bác sĩ chuyên khoa theo dõi diễn tiến bệnh và điều trị đến khi lành hẳn ổ loét. Chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng là một biến chứng hay gặp trong cấp cứu.
Biểu hiện là nôn ra máu và đi cầu phân đen như bã cà phê và rất hôi. Người xanh xao, nhợt nhạt có thể dẫn đến choáng do mất máu nhiều. Khoảng 70% chảy máu tự cầm, tuy nhiên không ít trường hợp chảy máu nặng nề. Nguyên nhân do ổ loét nằm trên đường đi của mạch máu lớn, đáy ổ loét soái mòn làm vỡ mạch máu gây chảy máu. Khi mổ, chúng tôi dùng phương pháp khâu cầm máu. Trong trường hợp ổ loét to khó khâu cầm máu, có hẹp môn vị hoặc nghi ngờ ác tính, phương pháp điều trị hữu hiệu nhất là cắt đoạn dạ dày nhằm điều trị tiệt căn. Đa số các trường hợp chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng đều được chúng tôi điều trị thành công. Tuy nhiên có khoảng 0,4% tử vong, đa phần do bệnh nhân được đưa đến muộn khi bệnh đã quá nặng. Các trường hợp loét dạ dày tá tràng điều trị nội khoa thất bại, đau lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần bệnh nhân, giảm khả năng sinh hoạt lao động. Trong trường hợp này cần tiến hành mổ dạ dày. Thời gian nằm viện trung bình từ 8-10 ngày. Sau mổ cần điều trị thêm thuốc dạ dày, ăn uống thức ăn mềm, ăn nhiều bữa, tránh làm việc nặng. Cần tái khám định kỳ để bác sĩ theo dõi hướng dẫn thêm về điều trị và sinh hoạt.