Chưa đầy nửa tháng Luật Đất đai 2013 chính thức có hiệu lực (từ ngày 1-7-2014), nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS), kinh doanh khai thác hạ tầng khu công nghiệp - khu chế xuất (KCN-KCX) đã phản ứng vì những bất cập phát sinh. Nay Điều 149.2 luật đất đai 2013 quy định: Nếu trả tiền thuê đất hàng năm chỉ được cho thuê lại đất với hình thức trả tiền thuê đất hàng năm; nếu trả tiền thuê đất một lần được cho thuê lại với hình thức trả tiền thuê đất một lần hoặc trả hàng năm.Căn cứ theo luật đất đai 2003, lâu nay công ty địa ốc alibaba thuê đất của Nhà nước theo hình thức trả tiền thuê đất hàng năm và cho thuê lại theo hình thức trả tiền một lần.


Chưa kể, Điều 210.2 quy định: Doanh nghiệp đầu tư hạ tầng KCN-KCX được Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm đã cho thuê lại đất có kết cấu hạ tầng theo hình thức trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian trước ngày 1-7-2014, phải nộp tiền cho Nhà nước theo quy định của Chính phủ (hồi tố), tức doanh nghiệp đầu tư hạ tầng phải đóng tiền thuê đất một lần đối với phần diện tích đã cho thuê và phần diện tích sắp cho thuê - nếu muốn thu tiền thuê đất một lần của khách hàng.

Theo ông Nguyễn Thái Luyện chủ đầu tư dự án long phước đã cho biết, với quy định trên, doanh nghiệp thuê lại đất (trả một lần) trong KCN trước đây thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại các ngân hàng, nay sẽ không còn đủ điều kiện (nếu LHC chưa đóng tiền thuê đất một lần). Doanh nghiệp sẽ gây áp lực buộc LHC đóng tiền thuê đất một lần đối với phần đất họ thuê.

Với cách áp dụng này, doanh nghiệp thuê lại đất có thể sử dụng quyền sử dụng đất để thế chấp vay vốn ngân hàng, còn chủ đầu tư KCN-KCX nhanh chóng thu hồi vốn để tái đầu tư. Nếu vậy, LHC phải đóng ngay số tiền rất lớn khoảng 385 tỷ đồng do KCN Long Hậu đã lấp đầy 70% diện tích. Tương tự, tại KCN Hiệp Phước, CTCP KCN Hiệp Phước (HIPC) ký hợp đồng thuê đất với Nhà nước theo hình thức trả tiền đất hàng năm. HIPC đã cho 82 doanh nghiệp thuê lại đất với 17ha, tất cả doanh nghiệp thuê lại đất đều lựa chọn hình thức trả tiền thuê đất một lần.

Vì vậy, muốn dân di dời thì chính quyền phải thực hiện đầy đủ các chính sách về tái định cư, đảm bảo ổn định nơi ở mới cho các hộ, chứ không phải là bán nhà cho họ, dù là nhà xã hội. Tuy nhiên, toàn bộ 153 hộ dân ở hai chung cư này không di dời, thậm chí còn có đơn khiếu nại về việc sau 2 năm sẽ ở đâu và yêu cầu phải có phương án tái định cư mới chịu di chuyển. Các hóa đơn lệ phí tiền nhà từ những năm 70, 80, 90 là chứng cứ khẳng định đây không phải là nhà thuê.

Mặc dù hai khu nhà chung cư nơi 153 hộ dân thuộc tổ 39 và 40, P.Quang Trung, TP.Thái Bình đang ở đã xuống cấp mức D (mức nghiêm trọng nhất)buộc phải di dời nhưng vì nhiều lí do chưa được giải quyết thỏa đáng mà các hộ dân nơi đây vẫn kiên quyết bám trụ, ngay cả khi mùa mưa bão đang đến rất gần. Từ cuối năm 2013, hai chung cư số 1 và 2, thuộc tổ 39 và 40, P.Quang Trung, TP.Thái Bình đã xuống cấp mức D (mức nghiêm trọng nhất). UBND tỉnh Thái Bình cũng đã có quyết định về việc ngừng sử dụng và yêu cầu 153 hộ dân di dời với mức hỗ trợ 5 triệu đồng/hộ và hỗ trợ tiền thuê nhà 700.000 đồng/tháng mỗi hộ trong 2 năm.

Đầu năm 2014, UBND tỉnh Thái Bình có chủ trương ưu tiên cho các hộ dân được mua nhà thuộc dự án nhà ở xã hội trong một tòa chung cư 17 tầng đang xây dựng tại TP.Thái Bình. UBND tỉnh cũng hỗ trợ các hộ dân được vay vốn để mua nhà. Tuy nhiên, đến nay mới chỉ có 3 hộ đăng ký mua nhà tại dự án kể trên. Các hộ dân đều khẳng định họ được cấp nhà để ở chứ không phải thuê. Bà Đỗ Thị Ngoan ở nhà C14, chung cư số 1 cho biết đã ở đây từ năm 1978. Theo bà Ngoan, đây là khu nhà được UBND tỉnh Thái Bình xây để cấp cho 6 cơ quan, trong đó có Công ty bánh kẹo Thái Bình của bà, để làm chỗ ở cho công nhân viên.