Hàng loạt dự án bất động sản (BĐS) ở hai miền Nam – Bắc giao dịch nhỏ giọt, điển hình là dự án alibaba an phước cầm chừng trong hơn hai tháng qua đã buộc các chủ đầu tư phải đua nhau giảm giá, khuyến mại... nhằm thu hút khách hàng “chia sẻ” dòng vốn với mình; nhất là thị trường miền Bắc - nơi từ trước đến nay chưa từng có tiền lệ nhà đầu tư chịu “xuống nước” với khách hàng.


Mở màn cho chiến lược bán hàng mới là dự án Times City (Số 458 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội) chiết khấu 6% cho khách hàng mua cả sàn. EcoPark thì công khai giảm giá tới 12% cho khách hàng mới và cả những khách hàng đã ký hợp đồng tại dự án Rừng Cọ. Thậm chí, ngoài chiết khấu, Công ty cổ phần Vincom - chủ đầu tư hai dự án Royal City và Times City, tiếp tục chia sẻ lợi nhuận với khách hàng bằng cách hủy bỏ nguyên tắc điều chỉnh giá trị thanh toán theo hợp đồng mua bán căn hộ tại hai dự án trên theo biến động của chỉ số giá tiêu dùng (CPI).

Dự án alibaba an phước chưa có công bố chính thức về mức độ thành công khi các chủ đầu tư chịu áp dụng bán hàng theo phương thức này, chỉ biết rằng sau đó rất nhiều đơn vị khác cũng ồ ạt xảy ra hiện tượng người bán hàng công khai giảm giá như: Tại tòa nhà Keangnam, chính sách ưu đãi cũng được thực hiện với những căn hộ cho thuê nhưng điển hình là chiêu khuyến mại "khủng" tại dự án Usilk City (quận Hà Đông, Hà Nội).

Nhìn nhận về các chiêu bán hàng, có nhiều luồng ý kiến từ dư luận cho rằng đây chỉ là “đòn tâm lý” đánh vào nhà đầu tư. Những người đang có vốn và muốn đầu tư (dù lâu dài hay ngắn hạn) đều muốn tận dụng cơ hội này vừa mua được sản phẩm với giá ưu đãi, lại vừa để nguồn vốn của mình có cơ hội sinh lời cao khi thị trường phục hồi.

Theo quan sát của phóng viên, đây không phải lần đầu tiên BĐS Hà Nội thăng trầm như vậy mà trước đó đã nhiều lần thị trường lên rồi lại xuống. Sau mỗi lần “trượt dốc”, thị trường “tự” hồi phục và nóng lên. Nhưng lần này, không thể trông chờ vào các gói giải cứu kinh tế của Chính Phủ, chủ đầu tư đã tự ra tay cứu lấy mình. Chúng ta rõ ràng phải nhìn nhận động thái này theo chiều hướng tích cực, nó không chỉ giải cứu nguồn vốn cho doanh nghiệp mà còn đem lại cho khách hàng nhiều ưu đãi. Đây là hình thức bắt tay hợp tác mà cả hai bên cùng có lợi.

Trong khi văn hóa khuyến mãi khi bán sản phẩm BĐS đã trở thành thuật ngữ quen thuộc tại các khu vực phía Nam thì người miền bắc lại quan niệm cái gì là khuyến mãi, giảm giá đồng nghĩa với chất lượng không tốt! Đặc biệt, BĐS lại là sản phẩm giá trị lớn. Hình thức chiết khấu, giảm giá bán BĐS này mới chỉ chính thức xuất hiện ở thị trường miền Bắc từ cuối tháng 3, đầu tháng 4/2011 trở lại đây, đánh dấu một tín hiệu đáng mừng.

Các kênh rót tiền hàng đầu khác của giới triệu phú châu Á bao gồm trang sức, đá quý và đồng hồ. Các tài sản này chiếm 25% tổng giá trị tài sản của các triệu phú ở khu vực này, so với mức 22% bình quân toàn cầu. Tuy nhiên, các triệu phú châu Á chỉ chi 16% giá trị tài sản cho các tác phẩm nghệ thuật, thấp hơn mức 22% bình quân toàn cầu.

Rõ ràng, dù chỉ với một vài “thủ thuật”, nhưng người mua, khi cảm thấy đầu tư vào một sản phẩm mà ngoài việc quan tâm tới khả năng sinh lời của sản phẩm đó còn cảm thấy mình được “quan tâm”, họ nhìn thấy được lợi ích (trước mắt) thì rõ ràng tâm lý đầu tư sẻ thoải mái hơn nhiều. Chủ đầu tư cũng nên tìm cách đa dạng các phương thức tiếp cận với nhà đầu tư, vừa để tạo ra mối quan hệ bền vững, vừa để giải quyết bài toán nguồn vốn trong bối cảnh tính thanh khoản cực kém của thị trường BĐS nước ta hiện nay.

Số lượng những người có tài sản từ 1 triệu USD tại châu Á đang tăng mạnh, đặc biệt tại Hồng Kông (Trung Quốc) và Việt Nam, theo báo Wall Street Journal. Cũng theo báo này, trong năm 2010, châu Á đã vượt châu Âu về số triệu phú. Dẫn một báo cáo ra ngày 23/6 của công ty quản lý tài sản Merrill Lynch Global Wealth Management và hãng tư vấn Capgemini, Wall Street Journal cho biết, đến năm ngoái, châu Á có 3,3 triệu triệu phú. Số lượng triệu phú tại Hồng Kông và Việt Nam cùng tăng 33%, mức tăng cao nhất châu Á.

Theo đó, khách hàng mua căn hộ tại Usilk City sẽ được tặng thêm một sàn thương mại sang trọng tại trung tâm thương mại Usilk City nếu chấp nhận đóng toàn bộ số tiền còn lại trong hợp đồng mua bán thay vì chia thành các đợt nộp tiền như cam kết. Ngoài ra, những khách hàng đã đăng ký mua gian hàng tại khu trung tâm thương mại Usilk City, nếu đồng ý nộp nốt tiền ngay đợt này cũng sẽ được hưởng thêm 25% diện tích đã mua.

Những người sành sỏi trong giới BĐS cho rằng, đây là chiêu “dụ vốn” và chủ đầu tư “chịu chơi” như vậy cũng đã tạo ra những hiệu ứng tích cực cho thị trường, có thể dẫn tới những thay đổi về tư duy bán sản phẩm BĐS của các chủ đầu tư miền Bắc. Họ không thể cứ mãi đặt mình ở vị trí “thượng đế” nữa, mà ngược lại, khách hàng và nhà đầu tư là cánh tay phải của họ. Không chỉ giúp họ giải quyết vấn đề đầu ra của sản phẩm (khâu bán hàng), mà còn là “nguồn vốn dồi dào” để họ khai thác khi không thể cầu cạnh ngân hàng hay các tổ chức tín dụng.

Báo cáo chỉ ra rằng, châu Á hiện xếp thứ nhì thế giới về số triệu phú, trước châu Âu với 3,4 triệu và sau Bắc Mỹ với 3,4 triệu cá nhân đạt giá trị tài sản này. Tuy nhiên, châu Á đang thu hẹp nhanh chóng khoảng cách về số triệu phú với Mỹ, khi mà số triệu phú trong khu vực này tăng 9,7% trong năm 2010, vượt xa mức tăng 8,6% của Bắc Mỹ và 6,3% của châu Âu. Trong số 10 nền kinh tế dẫn đầu về tốc độ tăng của số triệu phú, có 6 nền kinh tế ở châu Á.

Những lý do phía sau sự gia tăng mạnh mẽ của số triệu phú tại châu Á không có gì là bí hiểm. Các nền kinh tế mạnh trong khu vực này đã phục hồi nhanh chóng từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, trong khi Mỹ và châu Âu tiếp tục vật lộn với tăng trưởng trì trệ. Thêm vào đó, thị trường chứng khoán và bất động sản châu Á cũng tăng với tốc độ vượt xa các nền kinh tế phương Tây. Chẳng hạn tại Hồng Kông, chỉ số Hang Seng đã tăng 60% trong thời kỳ 2 năm 2009-2011, còn thị trường bất động sản tăng 61%.

Do sự leo thang mạnh của giá bất động sản, những người giàu có ở châu Á trừ Nhật Bản đang đầu tư ngày càng nhiều vào nhà đất. Tính trung bình, trong năm 2010, các triệu phú trên thế giới có giá trị tài sản là địa ốc chiếm 19% tổng tài sản, trong khi đối với các triệu phú châu Á trừ Nhật, con số này là 31%. Riêng tại Nhật, các nhà đầu tư giàu có vẫn rất thận trọng và chủ yếu giữ tiền mặt. Các triệu phú Nhật có 29% giá trị tài sản là tiền mặt trong năm qua, so với mức bình quân 14% trên toàn cầu.