Vụ tham nhũng đầu tiên tại một sàn giao dịch BĐS vừa bị phát hiện ở Hà Nội, tuy nhiên, sự việc không gây bất ngờ vì lối làm ăn chụp giật tại các đơn vị kinh doanh này đã được cảnh báo từ lâu. Khiến dự án alibaba an phước của Đồng Nai cũng bị ảnh hưởng.


Trước đó, như PLVN đã đưa, Công an Hà Nội đã bắt quả tang hành vi giao nhận số “tiền chênh” gần 4,4 tỷ đồng ngoài hợp đồng để mua một căn hộ liền kề diễn ra tại sàn này. Đây là vụ tham nhũng đầu tiên tại một sàn giao dịch BĐS bị phát hiện ở Hà Nội, tuy nhiên không phải là bất ngờ vì lối làm ăn chụp giựt tại các đơn vị kinh doanh này đã được cảnh báo từ lâu.

Trước khi sự việc này xẩy ra ít ngày, Báo PLVN ra ngày 23/5/2011 đã có bài: “Hoạt động của một số sàn bất động sản tại Hà nội: Thiếu chuyên nghiệp, thừa rủi ro” phản ánh rủi ro của nhiều khách hàng đã trót đặt lòng tin vào các sàn BĐS. Sau khi báo đăng, để cảnh báo về những “bẫy” cần tránh, nhiều bạn đọc đã tiếp tục thông tin về dự án alibaba an phước những rắc rối mà mình gặp phải tại sàn BĐS Info Việt Nam (thuộc Công ty Cổ phần BĐS Info Việt Nam- tòa nhà 15T Nguyễn Thị Định, Hà Nội).

Hơn 3 tháng sau thì sàn BĐS Info chính thức tuyên bố, “không mua được lô đất này”. Mặc dù đã bị thiệt nặng (vì lúc này, giá giao dịch lô đất tương tự đã là 44 triệu đồng/m2) nhưng sau nhiều lần đòi hỏi, đến tháng 4/2011, chị Hà mới được sàn BĐS Info chấp nhận trả lại 100 triệu tiền đặt cọc, còn khoản phạt tương ứng vẫn phải chờ… vô thời hạn.

Chuyện đặt cọc đã đầy rủi ro, nhưng quan hệ mua bán và việc giao nhận số tiền lớn hơn nhiều lần cũng khiến khách hàng… lạnh lưng. Qua quảng cáo ở sàn BĐS Info, anh Tiến (ở Thái Thịnh -Hà Nội) từng mua lô đất thuộc một dự án đô thị ở huyện Mê Linh. Đến ngày hẹn trả tiền, anh Tiến được đại diện Sàn BĐS Info yêu cầu chuyển toàn bộ tiền (1,7 tỷ đồng) cho sàn chứ không trực tiếp chuyển tiền cho bên bán.

Trên đây là trường hợp đặt cọc thành công. Còn nếu không thành thì sao? Mẫu hợp đồng đặt cọc giá sàn và khách hàng đã có sẵn nội dung “trong vòng 24h từ lúc đặt cọc, nếu bên bán từ chối bán thì trả lại tiền cọc (không phạt cọc)”. Vốn là nơi trung gian trong giao dịch, góp phần đảm bảo quyền lợi công bằng của bên mua- bên bán thì sàn lại tự đẩy mình vào 1 bên của hợp đồng để có quyền lợi xung đột với khách hàng. Phía khách hàng, đem tiền đi đặt cọc rồi mà vẫn bị huỷ bỏ và không nhận được một đồng phạt nào - chuyện thật như đùa (?). Điều khoản “24h” trên đây đã đẩy khách hàng phải gánh chịu thiệt hại nếu việc đặt cọc của sàn với “ai đó” không thành công, đặc biệt không loại trừ trường hợp, trong 24h đó, giá BĐS có chiều hướng tăng thì khách hàng sẽ bị “đánh tháo”.

Đổi lại, anh Tiến chỉ được nhận tờ “Giấy biên nhận tiền” với nội dung, “Khi bên A (tức sàn BĐS Info) đã hoàn thành các thủ tục và đã giúp bên B (tức anh Tiến) giao dịch thành công lô đất trên thì bên B phải giao lại giấy biên nhận tiền này cho bên A. Khi bên A đã giúp bên B giao dịch được lô đất trên giấy biên nhận này sẽ không còn hiệu lực”.

Tuy nhiên, khái niệm “giao dịch thành công” lại rất mù mờ bởi sàn thì cho rằng, thành công là khi khách hàng có “Hợp đồng uỷ quyền” về lô đất (vì lô đất chưa được phép chuyển nhượng). Còn quy định của pháp luật thì “thành công” phải được hiểu là đất đã thuộc quyền sử dụng hợp pháp của khách hàng. Vậy nên với nội dung hợp đồng trên thì sẽ có trường hợp, giao dịch chưa thành công, đất chưa có trong tay nhưng khách hàng đã không còn bằng chứng về việc giao tiền cho sàn BĐS Info.

“Kiểu giao dịch “Giấy biên nhận” như trên mà minh bạch và không tiềm ẩn rủi ro và khách hàng không mất tiền chênh lệch mới là lạ”- một luật sư bình luận.. Đó là chưa kể việc giao dịch hàng tỷ đồng nhưng không vào hệ thống sổ sách kế toán khiến công tác quản lý của cơ quan nhà nước (đặc biệt là cơ quan thuế) sẽ gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Đã đến lúc cơ quan chức năng cần rà soát, chỉnh đốn lại hoạt động trên đây của mọt số sàn BĐS.

Như chúng tôi đã phản ánh, cũng như nhiều sàn BĐS khác, sàn BĐS Info VN đã không để khách hàng thoả thuận giá và trực tiếp đặt cọc với người có BĐS mà lại tự nhận tiền đặt cọc của khách hàng rồi đi “giao dịch giúp”. Tại sao sàn không làm đúng chức năng trung gian, kết nối bên mua- bên bán mà lại lại thích “ôm rơm nặng bụng”, trực tiếp nhận tiền đặt cọc của khách hàng? Khi cơn sốt BĐS đã hạ nhiệt thì nhiều khách hàng có dịp nhìn nhận lại việc làm trên và tự hỏi rằng, số tiền mình phải trả để mua BĐS “chênh lệch” với giá mà Sàn đi “giao dịch giúp” với người có BĐS là bao nhiêu?

Chúng tôi đã đề cập đến trường hợp của chị Bùi Thanh Hà (ở Giảng Võ, Hà Nội) - vốn là một khách hàng của sàn BĐS Info. Ngày 10/9/2010, đại diện Sàn BĐS Info ký hợp đồng, nhận 100 triệu đồng tiền đặc cọc để tiến hành thủ tục mua cho chị Hà lô đất có ký hiệu LK34 ô số 38, diện tích 110m2, giá 33,6 trđ/m2. Hợp đồng ghi rõ,“nếu bên A (Sàn BĐS Info) không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình thì phải hoàn trả cho bên B (chị Hà) số tiền cọc đã nhận và chịu phạt một khoản tiền bằng số tiền cọc mà bên A đã nhận của bên B”.

Công chứng không phải thủ tục hành chính. Kể từ khi xã hội hóa hoạt động công chứng, Văn phòng Công chứng không còn là cơ quan hành chính nhà nước mà chỉ là đơn vị được Nhà nước giao quyền hỗ trợ hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm tính hợp pháp, tính xác thực của các giao dịch. Văn phòng Công chứng và công chứng viên không thể kiểm tra Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, di chúc, bản án... có được cấp, lập hợp pháp, đúng trình tự hay không mà chỉ có thể căn cứ trên những giấy tờ (đã được cơ quan có thẩm quyền cấp) do các bên thực hiện giao dịch cung cấp để xác định giao dịch được thiết lập liên quan đến nhà, đất đó có hợp pháp hay không, qua đó có thể tư vấn cho các bên tham gia thực hiện giao dịch một cách hợp pháp, giảm nguy cơ xảy ra tranh chấp.

Hiện nay, các quy định về thủ tục xác nhận, cấp giấy chứng nhận... cho các giao dịch liên quan đến nhà, đất ở các quận, huyện, thị xã rất khác nhau. Trong khi đó, cán bộ tại bộ phận "một cửa" của các cơ quan này lại không chuyên về lĩnh vực nhà, đất, do vậy không thể thực hiện chức năng tư vấn cho những người tham gia giao dịch. Khi không còn là thủ tục hành chính bắt buộc, tổ chức, cá nhân tham gia giao dịch vẫn sẽ cần đến sự hỗ trợ của nghiệp vụ công chứng như một dịch vụ để bảo đảm tính hợp pháp cho các hợp đồng của mình, tránh rủi ro về sau.

Theo quy định của pháp luật, công chứng viên phải chịu trách nhiệm pháp lý liên quan đến tính xác thực của các giao dịch mà mình công chứng. Trong khi đó, công chức nhà nước thực hiện các thủ tục liên quan đến việc cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở nếu có làm chậm trễ thì lại không phải chịu trách nhiệm rõ ràng chỉ cần đổ lỗi "quá tải" là xong.

Sự dễ dãi này có thể là cơ hội cho công chức hành chính hành dân để trục lợi, làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trên thực tế, việc thực hiện các giao dịch liên quan đến nhà, đất thường khó khăn về vướng thủ tục hành chính, tiềm ẩn rủi ro. Trong các giao dịch này luôn tồn tại một bộ phận trung gian, hay còn gọi là "cò" mà chúng ta chưa xóa bỏ được. Do vậy, cải cách thủ tục hành chính phải gắn liền với tăng cường quản lý chặt chẽ con người thực hiện hành vi hành chính thì mới hiệu quả.